Cách kiểm tra mỡ thực phẩm chất lượng và chứng nhận đơn giản nhất

Đánh giá bài viết!
[Đánh giá: 4 ]

Mỡ thực phẩm cách kiểm tra chất lượng và chứng nhận của nó như thế nào? Dễ nhận biết nhất là một trong những nỗi bận tâm của rất nhiều khách hàng. Tuy nhiên, khi tìm hiểu trên những trang mạng thì thông tin rất chung chung. Không nói một cách cụ thể, làm cho khách hàng càng thấy khó hiểu hơn.

Chính vì vậy, ở bài viết ngắn này Thietbibommo.vn sẽ gửi đến bạn những thông tin cơ bản nhất. Cũng như hướng dẫn bạn cách kiểm tra chất lượng và chứng nhận mỡ thực phẩm  một cách nhanh chóng và đơn giản nhất. Nếu đây đang là nỗi bận tâm của bạn, thì đừng bỏ qua bài viết ngắn này nhé.

Mỡ thực phẩm là gì?

Mỡ thực phẩm được sử dụng rất nhiều cho các thiết bị tham gia trực tiếp. Hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất chế biến thực phẩm. Ngoài những tác dụng như những mỡ bôi trơn cho đường trượt, vòng bi, khớp nối, hệ thống bôi trơn tập trung, hộp số kín. Thì mỡ thực phẩm cần phải đảm bảo được một số tính năng như:

3 Tính năng nổi bật của mỡ thực phẩm

Như đã nói ở trên, ngoài những tính năng cơ bản mà mọi loại mỡ bôi trơn cần phải có. Thì mỡ thực phẩm còn phải có một số tính năng khác, điển hình như 3 tính năng dưới đây:

Cách kiểm tra mỡ thực phẩm chất lượng và chứng nhận đơn giản nhất

  • Bảo vệ máy móc khỏi sự xuống cấp bởi thực phẩm, hóa chất, nước.
  • Đồng thời, nó cần phải có tính trơ khi tiếp xúc với chất dẻo và sự đàn hồi.
  • Không mùi, không vị, không chứa chất độc hại.

Ngoài ra, loại mỡ có khả năng tiếp xúc ngẫu nhiên với thực phẩm cần phải đúng theo CRF, Title, Section 178.3570.

Xem thêm:

Cách kiểm tra mỡ thực phẩm chất lượng và giấy chứng nhận dễ nhất

Theo như NSF ( trung tâm hợp tác về an toàn thực phẩm và nước uống) Và USDA ( bộ nông nghiệp Hoa Kỳ). Thì có đến ba loại chất bôi trơn sẽ được sử dụng trong suốt quá trình chế biến thực phẩm. Đó chính là: H1, H2, và H3. Mỗi loại đều có những tính chất và nhiệm vụ riêng. Cụ thể:

Cách kiểm tra mỡ thực phẩm chất lượng và chứng nhận đơn giản nhất

  • H1: Chất bôi trơn này được sử dụng để bôi trơn cho những vị trí mà chất bôi trơn. Có thể tiếp xúc ngẫu nhiên với thực phẩm trong suốt quá trình chế biến thực phẩm.
  • H2: Chất bôi trơn này được sử dụng để bôi trơn những vị trí không tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
  • H3: Còn với chất bôi trơn này được sử dụng để ngăn ngừa rỉ sét, các mối nối, xe đẩy và các vật dụng tương tự.
  • 3H: là một trong những chất có thể tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.

Riêng đối với chất bôi trơn H3 còn có thể chứa các chất: Các loại dầu có thể ăn được, dầu gốc khoáng phải đúng theo Title 21 CRF Section 172.878. Cũng như giấy chứng nhận GRAS. Nhìn chung cả hai loại chất bôi trơn trên đều là hợp chất phi thực phẩm được sử dụng ung quanh khu vực chế biến thực phẩm. Nhưng không tiếp xúc  với thực phẩm thậm chí còn trở thành thành phần của thực phẩm.

Tuy nhiên, H1 là dòng sản phẩm được sản xuất và phát triển. Để sử dụng cho những vị trí có thể xảy ra sự tiếp xúc ngẫu nhiên với thực phẩm. Và tất nhiên nó cũng cần có những tiêu chuẩn khắt khe hơn so với H2.

Tóm lại

Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về mỡ thực phẩm. Cũng như cách kiểm tra mỡ thực phẩm chất lượng và tiêu chuẩn cần có của mỡ thực phẩm.

Xem thêm:

Nếu bạn cần chúng tôi tư vấn chi tiết hơn hãy liên hệ trực tiếp đến Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ công nghiệp Việt Nhật. Hoặc vui lòng truy cập vào website: Thietbibommo.vn để được hỗ trợ kịp thời. Bạn cũng đừng quên dành cho bài viết đánh giá 5* nhé, cảm ơn bạn.

Trả lời